Xổ Số Miền Trung Thứ 7

Cuối tuần tôi hay xách latop ra ngồi làm việc ở một quán cà phê tại trung tâm Sài Gòn. Nói là trung luật bảo vệ môi trường

【luật bảo vệ môi trường】Sợ phá sản vì khách uống cà phê ngồi đồng là tư duy thất bại

Cuối tuần tôi hay xách latop ra ngồi làm việc ở một quán cà phê tại trung tâm Sài Gòn. Nói là trung tâm nhưng do nằm trong con hẻm nhỏ nên khá vắng người. Quán này rất nên thơ,ợphásảnvìkháchuốngcàphêngồiđồnglàtưduythấtbạluật bảo vệ môi trường do chủ thuê lại một căn nhà có sân vườn nên không gian thoáng, rộng rãi.

Ai muốn trò chuyện với bạn bè thì ngồi ngoài sân có mái che, ai muốn ngồi máy lạnh và có bàn ghế làm việc đàng hoàng thì vào trong nhà. Do ngồi thường xuyên nên tôi quen anh chủ quán và nghe than thở: Quán vắng khách. Dù đã trang bị thêm ổ cắm, wifi tốc độ cao... nhưng vẫn khá ít khách.

Có hôm tôi ngồi làm việc từ 8h đến trưa muộn, là một vị khách biết điều, tôi gọi hai ly nước và một phần đồ ăn. Thế nhưng tôi vẫn ngại vì mình xài điện, wifi, nhà vệ sinh...

Vậy mà anh chủ quán nói cứ thoải mái ngồi làm vì anh muốn quán đông khách một chút.

Trong thời đại kinh doanh ngày nay, tôi rất ngạc nhiên khi một số chủ quán cà phê lên tiếng than thở, đổ thừa cho khách ngồi đồng làm mình có nguy cơ phá sản.

Chúng ta phải hiểu rằng, ngày nay các mô hình kinh doanh quán cà phê rất nhiều. Mở quán kinh doanh, thông thường tốn rất nhiều tiền cho việc quảng cáo, mời gọi khách đến với mình. Nay khách đã đến, tại sao không phục vụ cho tốt và tìm cách thu thêm chi phí khác? Làm sao để thu thêm tiền của khách? Có lẽ câu hỏi này nhiều bạn đã biết: cài đặt mật khẩu wifi hạn 2-3 tiếng, bán thêm đồ ăn, phụ thu phí ngồi buổi tối...

Khách - người trẻ tuổi thường không có tâm lý phải trung thành với một quán cà phê nào cả. Họ chóng chán hơn, mỗi lần đi là một quán khác nhau để trải nghiệm không gian, check-in các kiểu.

Vậy, các chủ quán cà phê làm gì để giữ chân khách hàng? Đó chính là phục vụ điều mà nhiều người đang cần: Không gian làm việc. Sợ khách ngồi đồng làm mình phá sản là một kiểu mẫu tư duy thất bại của người kinh doanh. Cứ sợ khách làm thiệt cho mình mà không chịu cải tiến, đầu tư dịch vụ - làm cho trải nghiệm của khách thật tốt, thì làm sao chờ đến ngày hái trái ngọt?

Nguyễn Tùng

>>Bài viết không nhất thiết trùng với quan điểm VnExpress.net. Gửi bài tại đây.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap